K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

Ta có  M N → =    M A → + ​ A D → + D N → ;       M N → = M B → + ​ B C → + C N →

⇒ 2 M N → =    M A → + ​ A D → + D N → + ​ M B → + ​ B C → + C N → ​​​​​                      = ( M A → + ​ M B → ) + ( A D → + ​ B C → ) + ( ​ D N → + C N → )                         = 0 → + ( A D → + ​ B C → ) + ​ 0 → = A D → + ​ B C →

⇒ M N → = 1 2 A D → + ​ B C →

Đáp án C

19 tháng 12 2021

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BA

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AC và MN=AC/2(1)

Xét ΔADC có 

Q là trung điểm của AD

P là trung điểm của CD

Do đó: QP là đường trungb bình

=>QP//AC và QP=AC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

hay MNPQ là hình bình hành

19 tháng 9 2021

THAM KHẢO Ạ :3

undefined

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉhaha

19 tháng 9 2021

Ui cảm ơn b nhìu nhaa

 

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu vectơ bằng với DM từ các điểm đã cho? A. 3. B. 4. C. 5. D. Câu 9: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.A. AD BC  . B. MQ PN  . C. MN QP  . D. AB DC  .Câu 10: Cho tam giác ABC với trực tâm H, D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn...
Đọc tiếp

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu vectơ bằng với DM từ các điểm đã cho? A. 3. B. 4. C. 5. D. Câu 9: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A. AD BC  . B. MQ PN  . C. MN QP  . D. AB DC  .

Câu 10: Cho tam giác ABC với trực tâm H, D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng

A. HA CD  và AD CH  .

B. HA CD  và DA HC  .

C. HA CD  và AD HC  .

D. HA CD  và AD HC  và OB OD  .

Câu 1: Cho ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Khi đó độ dài của AC bằng

A. 1. B. 2. C. 2. D. 3.

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại C có cạnh AC cm BC cm   4 , 3 . Độ dài của vectơ AB là

A. 7 . cm B. 6 . cm C. 5 . cm D. 4 . cm

Câu 3: Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh 2a. Độ dài vectơ DO bằng

A. 2 2. a B. 2 . 2 a C. a 2. D. 2 2. a

Câu 4: Cho đoạn thẳng AB cm 10 , điểm C thỏa mãn AC CB  . Độ dài vectơ AC là

A. 10 . cm B. 5 . cm C. 20 . cm D. 15 . c

0
19 tháng 12 2021

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và MN=AC/2(1)

Xét ΔADC có

Q là trung điểm của AD

P là trung điểm của CD

DO đó: QP là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: QP//AC và QP=AC/2(2)

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔBAD

Suy ra: MQ=BD/2=AC/2(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MNPQ là hình thoi

19 tháng 12 2021

Xét tam giác ABD có:

M là trung điểm của AB (gt).

Q là trung điểm của DA (gt).

=> MQ là đường trung bình.

=> 2MQ = BD (Tính chất đường trung bình). (1)

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm của AB (gt).

N là trung điểm của BC (gt).

=> MN là đường trung bình.

=> 2MN = AC (Tính chất đường trung bình). (2)

Xét tam giác ADC có:

Q là trung điểm của DA (gt).

P là trung điểm DC (gt).

=> PQ là đường trung bình.

=> 2PQ = AC (Tính chất đường trung bình) (3)

Xét tam giác BCD có:

N là trung điểm của BC (gt).

P là trung điểm của DC (gt).

=> PN là đường trung bình.

=> 2PN = BD (Tính chất đường trung bình). (4)

Lại có: AC = BD (gt). (5)

Từ (1) (2) (3) (4) (5) => MN = NP = PQ = MQ.

=> MNPQ là hình thoi.

 

14 tháng 11 2021

Xét ΔABD có : M là trung điểm AB (gt)

                        Q là trung điểm AD (gt)

=> MQ là đường trung bình của ΔABD

=> MQ // BD ; MQ = 1/2 BD (1)

Xét ΔCBD có : N là trung điểm BC (gt)

                        P là trung điểm CD (gt)

=> NP là đường trung bình của ΔCBD

=> NP // BD ; NP = 1/2 BD (2)

Từ (1) và (2) => MQ // NP; MQ = NP

Xét tứ giác MNPQ có : MQ // NP (cmt)

                                     MQ = NP (cmt)

=> Tứ giác MNPQ là hình bình hành

14 tháng 11 2021

mik cam on bn

Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Biết AB = 5cm, AC = 12 cm, khi đó độ dài trung tuyến AM là:(1 Point)6,5 cm6 cm5 cm13 cm2Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật khi đó tứ giác ABCD cần thêm điều kiện là:(1 Point)AC ⊥ BDAB = CDAC = BDAD = AB3Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) , biết CD = 12cm, AB = 6cm, AD = 5cm. Khi đó độ dài đường cao hình thang là:(1 Point)3...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Biết AB = 5cm, AC = 12 cm, khi đó độ dài trung tuyến AM là:

(1 Point)

6,5 cm

6 cm

5 cm

13 cm

2

Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật khi đó tứ giác ABCD cần thêm điều kiện là:

(1 Point)

AC ⊥ BD

AB = CD

AC = BD

AD = AB

3

Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) , biết CD = 12cm, AB = 6cm, AD = 5cm. Khi đó độ dài đường cao hình thang là:

(1 Point)

3 cm

4,5 cm

4 cm

4

Trong các hình vẽ đưới đây, tứ giác là hình bình hành là:

(1 Point)

Tứ giác ABCD, tứ giác IXYZ, tứ giác MNPQ.

Tứ giác ABCD, tứ giác MNPQ, tứ giác TSQR.

Tứ giác ABCD, tứ giác MNPQ.

Cả 4 tứ giác.

5

Cho hình vẽ sau: biết góc ADE = 73 độ, góc ABC = 73 độ , D là trung điểm của AB, AE = 6cm. Khi đó độ dài AC là:

(1 Point)

6 cm

9 cm

12 cm

6

Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:

(1 Point)

Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang.

Tam giác đều có 3 trục đối xứng

Trục đối xứng của tam giác cân là đường thẳng chứa đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác.

Đường tròn có vô số trục đối xứng

7

Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:

(1 Point)

Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật.

8

Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết , AM và BM là các tia phân giác của các góc A và B của hình thang (M thuộc CD). Khi đó chu vi của hình thang ABCD là:

(1 Point)

24 cm

22 cm

23 cm

9

Trong các hình vẽ sau đây, tứ giác là hình thang cân là:

(1 Point)

Tứ giác ABCD, tứ giác MNQP, tứ giác RSTU

Tứ giác ABCD, tứ giác IJKL, tứ giác MNQP

Cả 4 tứ giác

Tứ giác ABCD, tứ giác MNQP

10

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI:

Immersive Reader

(1 Point)

2 điểm M và N đối xứng với nhau qua điểm O khi O là trung điểm của MN.

Hai tam giác đối xứng qua 1 điểm thì bằng nhau.

Hình bình hành có 1 tâm đối xứng.

Tâm đối xứng của tam giác đều là trọng tâm của tam giác

Submit

 

1
23 tháng 10 2021

6,5cm